Dịch vụ khác tại Khu vực khác

Tìm hiểu :System máy chủ (server) gồm những bộ phận nào ? 355 lượt xem

Là bộ máy chủ hoàn chỉnh, mua về là có thể sử dụng ngay, người dùng sẽ không mất nhiều thời gian để đi lựa chọn các bộ phận khác.System máy chủ hiện nay đang là lựa chọn hàng đầu của đại đa số người dùng. 

Cấu hình của 1 system máy chủ thông dụng

Bo mạch chủ (Mainboard)

Nếu như các bo mạch chủ của PC thông thường đa số chạy trên các dòng chipset cũ như Intel 845, 865 hay các dòng mới Intel 945, 975,... thì Chipset trên các bo mạch chủ của system sử dụng chipset chuyên dùng như Intel E7520, Intel 3000, Intel 5000X,.... với khả năng hỗ trợ các giao tiếp tốc độ cao như RAM ECC, HDD SCSI - SAS, Raid hay hỗ trợ gắn nhiều CPU Intel Xeon,....

>>> Xem thêm: lenovo thinksystem SR550

Bộ vi xử lý (CPU): 

Các PC thông thường dùng các socket dạng 478, 775 với các dòng Pentium 4, Pentium D, Duo core, Quadcore… thì CPU dành riêng cho system máy chủ đa số là dòng CPU Intel Xeon với kiến trúc khác biệt hoàn toàn, hoạt động trên các socket 771, 603, 604 với dung lượng cache L2 cao, khả năng ảo hóa cứng, các tập lệnh chuyên dùng khác...

Bộ nhớ (RAM)

RAM thường thấy trên thị trường là các loại DDR RAM I, II có Bus 400, 800,... trong khi đó RAM dành cho system máy chủ cũng có những loại như vậy nhưng chúng còn có thêm tính năng ECC (Erorr Corection Code) giúp máy không bị treo, dump màn hình xanh khi có bất kỳ 1 bit nào bị lỗi trong quá trình xử lý dữ liệu. Hơn nữa, các RAM loại này còn có khả năng tháo lắp nóng để thay thế khi bị hư hỏng mà không cần phải tắt hệ thống. Dĩ nhiên, để sử dụng loại RAM này thì bo mạch chủ phải hỗ trợ chuẩn RAM mới này.

HDD/SDD

Các HDD của máy PC thường có giao tiếp IDE, SATA I, SATA II với tốc độ vòng quay đạt con số cao nhất 7200RPM và tốc độ đạt 300MB/s, còn các HDD dành cho system máy chủ hoạt động trên giao tiếp SCSI hay SAS (Serial Attached SCSI) có băng thông cao hơn (600MB/s) và sở hữu một tốc độ vòng quay cao hơn gần 30% (10.000RPM) hay một số ổ SAS mới còn đạt được con số 15.000 RPM giúp tăng tốc tối đa tốc độ đọc/ghi dữ liệu và khả năng kết nối nhiều thiết bị SAS khác trong hệ thống mạng LAN của DN.

>>> Xem thêm: máy chủ lenovo thinksystem ST550

Bo điều khiển Raid (Raid controlle

Đây là thành phần quan trọng trong một system máy chủ hiện đại, bo điều khiển này sẽ kết hợp các ổ cứng thành một thể thống nhất với những cơ chế sao lưu, chống lỗi giúp dữ liệu luôn được an toàn khi có các trục trặc vật lý xảy ra. Tùy theo các bo mạch, khả năng hỗ trợ các mức Raid khác nhau nhưng thông thường Raid 1 và Raid 5 là 2 mức phổ biến trong hầu hết các system máy chủ. Một số bo mạch máy chủ đã tích hợp chip điều khiển này nên có thể không cần trang bị thêm.

Ngoài ra, các system máy chủ vẫn còn một số tính năng vượt trội khác như: tính khả dụng, khả năng bảo trì, và tính bảo mật…

System máy chủ khác với barebone máy chủ chỗ nào ?

Barebone được biết như một khung sườn để chứa những bộ phận của máy tính cho phép nhiều tùy biến và có chi phí thấp hơn so với một bộ đã được lắp đặt trước.

Về cấu tạo

System máy chủ thường bao gồm những bộ phận như: Chassis (vỏ thùng, nguồn); Mainboard (Bo mạch); CPU; Ram; HDD/SDD; Card raid. Hình thức system máy chủ có thể ở dạng rackmount hoặc tower. Chiều cao của mỗi system được tính bằng “U”.  “U” là đơn vị mà các nhà sản xuất qui ước 1U = 1,75 inch = 1,75 x 2,54 cm (1 inch = 2,54cm).

Còn barebone đơn giản hơn so với system, chỉ bao gồm 2 bộ phận: Chassis (Vỏ thùng, nguồn) và Mainboard (Bo mạch). Tương tự như System máy chủ, hình thức của barebone máy chủ cũng ở hai dạng rackmount hoặc tower.

Đối tượng người dùng

 System máy chủ là một bộ máy hoàn chỉnh nên phù hợp với đại đa số người dùng, thích hợp cho những công việc quản lý có qui mô nhỏ, vừa, và những người không có nhu cầu nâng cấp máy. System có ưu thế hơn barebone là mua về có thể dùng ngay.

Barebone là một khung sườn chỉ bao gồm 2 bộ phận chính. Vì vậy, chưa sử dụng được ngay, để sử dụng được người dùng cần trang bị thêm các linh kiện khác như: CPU; Ram; HDD/SDD; Card raid… thành một bộ máy chủ hoàn chỉnh. Việc sử dụng barebone, sẽ giúp cho người dùng có được một bộ máy chủ với những linh kiện mà họ mong muốn. Ngoài ra, các barebone cũng dễ dàng nâng cấp hoặc thay thế linh kiện hơn khi người dùng có nhu cầu.

Nên mua system máy chủ hay barebone máy chủ ?

Mỗi system máy chủ hay barebone máy chủ đều có những ưu điểm riêng của mình. Vì vậy, tùy theo nhu cầu sử dụng mà người dùng có thể lựa chọn system hay barebone. Nếu chỉ sử dụng cho công việc bình thường và không có nhu cầu nâng cấp máy thì system là lựa chọn tốt nhất. Còn nếu bạn có nhu cầu nâng cấp máy tính thường xuyên, công việc đòi hỏi phải trang bị những bộ phận máy tính riêng thì có thể lựa chọn barebone máy chủ.

>>> Xem thêm: bán HP DL380 gen10

Tìm hiểu :System máy chủ (server) gồm những bộ phận nào ?

Là bộ máy chủ hoàn chỉnh, mua về là có thể sử dụng ngay, người dùng sẽ không mất nhiều thời gian để đi lựa chọn các bộ phận khác.System máy chủ hiện nay đang là lựa chọn hàng đầu của đại đa số người dùng. 

Cấu hình của 1 system máy chủ thông dụng

Bo mạch chủ (Mainboard)

Nếu như các bo mạch chủ của PC thông thường đa số chạy trên các dòng chipset cũ như Intel 845, 865 hay các dòng mới Intel 945, 975,... thì Chipset trên các bo mạch chủ của system sử dụng chipset chuyên dùng như Intel E7520, Intel 3000, Intel 5000X,.... với khả năng hỗ trợ các giao tiếp tốc độ cao như RAM ECC, HDD SCSI - SAS, Raid hay hỗ trợ gắn nhiều CPU Intel Xeon,....

>>> Xem thêm: lenovo thinksystem SR550

Bộ vi xử lý (CPU): 

Các PC thông thường dùng các socket dạng 478, 775 với các dòng Pentium 4, Pentium D, Duo core, Quadcore… thì CPU dành riêng cho system máy chủ đa số là dòng CPU Intel Xeon với kiến trúc khác biệt hoàn toàn, hoạt động trên các socket 771, 603, 604 với dung lượng cache L2 cao, khả năng ảo hóa cứng, các tập lệnh chuyên dùng khác...

Bộ nhớ (RAM)

RAM thường thấy trên thị trường là các loại DDR RAM I, II có Bus 400, 800,... trong khi đó RAM dành cho system máy chủ cũng có những loại như vậy nhưng chúng còn có thêm tính năng ECC (Erorr Corection Code) giúp máy không bị treo, dump màn hình xanh khi có bất kỳ 1 bit nào bị lỗi trong quá trình xử lý dữ liệu. Hơn nữa, các RAM loại này còn có khả năng tháo lắp nóng để thay thế khi bị hư hỏng mà không cần phải tắt hệ thống. Dĩ nhiên, để sử dụng loại RAM này thì bo mạch chủ phải hỗ trợ chuẩn RAM mới này.

HDD/SDD

Các HDD của máy PC thường có giao tiếp IDE, SATA I, SATA II với tốc độ vòng quay đạt con số cao nhất 7200RPM và tốc độ đạt 300MB/s, còn các HDD dành cho system máy chủ hoạt động trên giao tiếp SCSI hay SAS (Serial Attached SCSI) có băng thông cao hơn (600MB/s) và sở hữu một tốc độ vòng quay cao hơn gần 30% (10.000RPM) hay một số ổ SAS mới còn đạt được con số 15.000 RPM giúp tăng tốc tối đa tốc độ đọc/ghi dữ liệu và khả năng kết nối nhiều thiết bị SAS khác trong hệ thống mạng LAN của DN.

>>> Xem thêm: máy chủ lenovo thinksystem ST550

Bo điều khiển Raid (Raid controlle

Đây là thành phần quan trọng trong một system máy chủ hiện đại, bo điều khiển này sẽ kết hợp các ổ cứng thành một thể thống nhất với những cơ chế sao lưu, chống lỗi giúp dữ liệu luôn được an toàn khi có các trục trặc vật lý xảy ra. Tùy theo các bo mạch, khả năng hỗ trợ các mức Raid khác nhau nhưng thông thường Raid 1 và Raid 5 là 2 mức phổ biến trong hầu hết các system máy chủ. Một số bo mạch máy chủ đã tích hợp chip điều khiển này nên có thể không cần trang bị thêm.

Ngoài ra, các system máy chủ vẫn còn một số tính năng vượt trội khác như: tính khả dụng, khả năng bảo trì, và tính bảo mật…

System máy chủ khác với barebone máy chủ chỗ nào ?

Barebone được biết như một khung sườn để chứa những bộ phận của máy tính cho phép nhiều tùy biến và có chi phí thấp hơn so với một bộ đã được lắp đặt trước.

Về cấu tạo

System máy chủ thường bao gồm những bộ phận như: Chassis (vỏ thùng, nguồn); Mainboard (Bo mạch); CPU; Ram; HDD/SDD; Card raid. Hình thức system máy chủ có thể ở dạng rackmount hoặc tower. Chiều cao của mỗi system được tính bằng “U”.  “U” là đơn vị mà các nhà sản xuất qui ước 1U = 1,75 inch = 1,75 x 2,54 cm (1 inch = 2,54cm).

Còn barebone đơn giản hơn so với system, chỉ bao gồm 2 bộ phận: Chassis (Vỏ thùng, nguồn) và Mainboard (Bo mạch). Tương tự như System máy chủ, hình thức của barebone máy chủ cũng ở hai dạng rackmount hoặc tower.

Đối tượng người dùng

 System máy chủ là một bộ máy hoàn chỉnh nên phù hợp với đại đa số người dùng, thích hợp cho những công việc quản lý có qui mô nhỏ, vừa, và những người không có nhu cầu nâng cấp máy. System có ưu thế hơn barebone là mua về có thể dùng ngay.

Barebone là một khung sườn chỉ bao gồm 2 bộ phận chính. Vì vậy, chưa sử dụng được ngay, để sử dụng được người dùng cần trang bị thêm các linh kiện khác như: CPU; Ram; HDD/SDD; Card raid… thành một bộ máy chủ hoàn chỉnh. Việc sử dụng barebone, sẽ giúp cho người dùng có được một bộ máy chủ với những linh kiện mà họ mong muốn. Ngoài ra, các barebone cũng dễ dàng nâng cấp hoặc thay thế linh kiện hơn khi người dùng có nhu cầu.

Nên mua system máy chủ hay barebone máy chủ ?

Mỗi system máy chủ hay barebone máy chủ đều có những ưu điểm riêng của mình. Vì vậy, tùy theo nhu cầu sử dụng mà người dùng có thể lựa chọn system hay barebone. Nếu chỉ sử dụng cho công việc bình thường và không có nhu cầu nâng cấp máy thì system là lựa chọn tốt nhất. Còn nếu bạn có nhu cầu nâng cấp máy tính thường xuyên, công việc đòi hỏi phải trang bị những bộ phận máy tính riêng thì có thể lựa chọn barebone máy chủ.

>>> Xem thêm: bán HP DL380 gen10

Tags:
Đăng bởi: minh duong

Giới thiệu Miền Tây Net | Liên hệ góp ý | Quy định sử dụng | Bảng giá quảng cáo | Thông tin thanh toán
©2012 Miền Tây Net - Trang thông tin tổng hợp chia sẽ từ các nguồn sao chép.
Vui lòng fax công văn cảnh báo vi phạm nếu vô tình chúng tôi sao chép thông tin độc quyền từ các quý báo điện tử, trang thông tin.