Dấu hiệu của bệnh hủy hoại gan tủy trên tôm 612 lượt xem
Bệnh hoại tử gan tụy trên tôm khiến cho tôm chết sớm, dẫn đến năng suất giảm, gây thất thu cho người nông dân. Vậy biểu hiện bệnh như nào và thuốc trị bệnh gan tụy trên tôm thế nào ? cùng tìm hiểu qua bài dưới đây nhéBệnh hoại tử gan tụy trên tôm là gì?Bệnh hoại tử gan tụy trên tôm (AHPND) hay còn gọi là Hội chứng tôm chết sớm (EMS). Hội chứng liên quanđến quản lý môi trường ao nuôi tôm, được gây ra bởi nhóm vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus.Dựa vào kinh nghiệm và những thông tin có sẵn, các nhà nghiên cứu đã đưa ra cách quản lý toàndiện để đối phó với EMS/AHPND. Quản lý tốt môi trường nuôi tôm ổn định và tối ưu. Cải thiệnsức khỏe tôm nuôi bằng cách tối ưu hóa chất dinh dưỡng và bổ sung các chất hỗ trợ hệ miễn dịch.Hạn chế sự hiện diện của virus và vi khuẩn độc hại, ngăn chặn các vi khuẩn cơ hội xâm nhập ở từng giai đoạn nuôi của tôm. Nguyên nhân gây ra bệnh hoại tử gan tụy trên tômNguyên Nhân Do Nhóm Vi Khuẩn Cơ Hội VibrioCác yếu tố có tác động xấu đến môi trường và tạo điều kiện cho bệnh bùng phát như dinh dưỡngvà quản lý thức ăn, an toàn sinh học, sức khỏe tôm. Đặc biệt là quản lý quần thể vi sinh vật trongao nuôi. Dẫn đến sự bùng phát của nhóm vi khuẩn cơ hội Vibrio, trong đó có tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus.Tôm bệnh chết trong giai đoạn sớm từ 7 – 35 ngày thả nuôi, tuy nhiên tôm cũng bị bệnh này vào cácgiai đoạn 35 – 60 ngày tuổi. Bệnh thường diễn ra vào mùa mưa nhiều hơn mùa nắng.Nguyễn Nhân Do Môi Trường Ao Nuôi Tôm Bị Nhiễm Bẩn Bệnh xảy ra nặng hơn nếu môi trường ao nuôi xấu. Nguyên nhân do nền đáy ao cũ ở vùng có phèn, ôxy hòa tanthấp. Do sử dụng thuốc trừ sâu diệt giáp xác (dư lượng độc tố cypermethrine và deltamethrine ảnh hưởngxấu đến chức năng gan tụy). Ao không gây được tảo hay màu nước không ổn định, thời tiết biến độngmạnh. Ao phát sáng hay áp lực dịch bệnh cao (các ao xung quanh xuất hiện tôm chết).Hội chứng này cũng thường bùng phát ở những vùng ao nuôi thâm canh có sự tích lũy phospho cao(chẳng hạn như ao nuôi tôm chân trắng cho ăn nhiều thức ăn, ao nuôi cho ăn dư thừa …). Cần nhớ rằng,hàm lượng phospho trong thức ăn không được tôm hấp thu hoàn toàn. 80% lượng phospho có trong thứcăn sẽ bị thải ra môi trường ngoài. Nếu không được chuyển sang dạng dễ hấp thu trong đường ruột tôm.Trong khi đó tôm chân trắng lại cần phải cho ăn một lượng rất lớn hàng ngày vì được nuôi thâm canh mậtđộ cao.->>> Xem thêm : bệnh đốm đen trên tôm Nguồn: thuocthuysan
Tags: