Biểu hiện và cách chữa trị chứng bệnh dạ dày trào ngược cho bé 508 lượt xem
Ở những bài viết trước, chúng tôi đã đem tới cho các bạn những thông tin về nguyên nhân, những lý do gây bệnh trào ngược thực quản dạ dày ở bé. Lần này, chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu về tiếp về triệu chứng gây bệnh và cách xử lý khi trẻ bị đau bụng. Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nội dung bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác nhé.
Triệu chứng của chứng đau bụng ở trẻ nhỏ
Tùy vào thể trạng cơ thể, tùy vào biểu hiện bệnh lý trên cơ thể của trẻ mà sẽ xuất hiện các triệu chứng khác nhau. Bên dưới là những triệu chứng hay gặp ở trẻ khi mắc chứng đau bụng. Cụ thể là đau bụng đi ngoài, đau bụng dữ dội, đau bụng cương cứng bụng, đau bụng nôn ói, nôn ra dịch xanh, nâu thẫm hoặc có thể là đau bụng không cử động được.
Cách ứng phó khi trẻ bị đau bụng
Để có phương hướng giải quyết đúng đắn và an toàn cho trẻ, các bậc phụ huynh cần theo dõi kỹ hiện tượng trẻ bị đau là do nguyên nhân vì đâu. Có thể là do ăn uống không hợp vệ sinh, mệt mỏi, căng thẳng, uống thuốc quá nhiều, vận động, sinh hoạt thiếu khoa học. Với những điều trên, cách xử lý đơn giản nhất là các bạn nên tới gặp bác sĩ để được tư vấn, biết cách chăm sóc trẻ tại nhà.
Tham khảo thêm bài viết hưu ích: Hỏi đáp bệnh trào ngược dạ dày có chữa được không mọi người
Đau bụng là hiện tượng hay gặp nhất đối với những chứng bệnh về tiêu hóa. Để có một hệ tiêu hóa, đường ruột khỏe mạnh, hoạt động ổn định và hấp thu tối đa lượng dinh dưỡng từ thức ăn cần thiết cho bé, các mẹ không nên ép trẻ ăn quá nhiều. Bởi việc ăn quá no sẽ khiến cho dạ dày bị căng ra, áp lực tạo nên sẽ chèn ép thực quản. Không những chức năng co bóp dạ dày bị rối loạn mà cơ vòng thực quản cũng sẽ đóng mở không ổn định. Điều này là vô cùng nguy hiểm. Nhiều trẻ đã phải nhập viện bởi ăn quá no, ống tiêu hóa bị tắc dẫn tới khó thở, phổi bị nén lại.
Các mẹ thay vì ép trẻ ăn có thể cho bé ăn những thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa, dễ nhai, dễ nuốt. Hạn chế thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, gia vị. Cần tạo cho bé tâm lý thoải mái để không làm ảnh hưởng tới hoạt động chung của dạ dày. Thi thoảng, các mẹ nên cho bé vui chơi thỏa thích để trẻ tận hưởng cuộc sống bình thường. Bên cạnh đó, mỗi khi đau bụng, các mẹ có thể xoa bóp nhẹ nhàng vùng bụng của trẻ. Tốt nhất là vào buổi sáng, như vậy, sẽ có lợi cho dạ dày và hoạt động chung của hệ tiêu hóa.
Tags: