Có nên đi đốt mụn cóc bằng laser là thắc mắc của khá nhiều khách hàng khi chẳng may bị những nốt mụn cóc xấu xí “ghé thăm”. Thắc mắc này sẽ được các chuyên gia giải đáp chi tiết qua bài viết dưới đây, hãy dành vài phút để tham khảo nhé!
Mụn cóc là gì bạn có biết?
Mụn cóc hay còn gọi là mụn cơm, là những u nhỏ tăng sản lành tính của lớp thượng bì, có bề mặt sần sùi, chúng xuất hiện do chủng virus có tên HPV (human papilloma virus) gây ra. Virus HPV sẽ xâm nhập vào da qua những vết trầy xước bên ngoài.
Bệnh mụn cóc có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ em thường cao hơn người lớn, vì trẻ em vốn hiếu động, thường xuyên nghịch đất cát, đi chân không, cắn móng tay, làm trầy xước chân tay,… Bên cạnh đó, những chị em có thói quen làm móng, cắt khóe móng tay, móng chân hay những trường hợp bệnh nhân bị suy giảm hệ miễn dịch cũng là đối tượng dễ bị mụn cóc. Mụn cóc, mụn cơm có thể phát triển trong nhiều tháng mới nhìn thấy được.
Một số trường hợp bị mụn cóc có thể tự biến mất sau nhiều tháng hoặc nhiều năm, nhưng đa số vẫn tồn tại. Do đó, trước khi chúng phát triển nhiều, lớn dần, gây đau rát và chảy máu thì cần phải điều trị càng sớm càng tốt.
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp có thể điều trị khỏi bệnh mụn cóc, mụn cơm; trong đó đốt mụn cóc bằng laser là phương pháp nhận được sự quan tâm của khá nhiều bệnh nhân. Tuy nhiên, khi tìm đến giải pháp này, vẫn có nhiều khách hàng hoang mang không biết có nên đi đốt mụn cóc bằng laser hay không.
Có nên đi đốt mụn cóc bằng laser hay không?
Đốt mụn cóc laser để trị mụn cóc là phương pháp sử dụng dòng điện cao tần được phát ra từ máy laser có bước sóng vừa phải để đốt trực tiếp vào các nốt mụn, giúp đốt cháy cồi mụn và tiêu diệt vi khuẩn HPV gây mụn nhanh chóng. Tuy nhiên, phương pháp này phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề của bác sĩ trong việc lựa chọn tần số ánh sáng và cách đốt. Đã có nhiều trường hợp sau khi đốt mụn cóc bằng tia laser, vết thương lại tái phát.
Chị H.T.Linh, làm nghề nail, do ngón tay trỏ của chị mọc một số nốt mụn cóc ở tay nên nhiều khách hàng cảm thấy e dè khiến chị mất khá nhiều khách. Vì thế, chị quyết định vào bệnh viện để đốt mụn cóc bằng laser. Tuy nhiên, sau 2 ngày đốt mụn cóc, vết thương bị sưng và đau rát, khó chịu. Chị không dám quay lại chỗ cũ để tái khám mà đến bệnh viện khác để điều trị. Qua phim X-quang, chị Linh được biết do bác sĩ đốt mụn cóc quá sâu nên bị đứt dây gân. Chị Linh đã được điều trị bằng cách cắt một khúc gân ở cườm tay để nối vào ngón tay đã bị đứt gân. Tuy nhiên hiện tại, ngón tay này đã không thể cử động được. Đầu ngón tay phình to ra, còn ngón 2 lóng phía trong thì bị teo lại.
Để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra như trường hợp của chị Linh ở trên, các bạn khi có ý định đi đốt mụn cóc bằng tia laser, hãy tìm đến những đơn vị uy tín, bác sĩ có tay nghề cao để thực hiện.
Ngoài đốt laser còn cách nào khác để điều trị mụn cóc hay không?
Để an toàn hơn, ngoài phương pháp đốt mụn cóc bằng laser, các bạn có thể sử dụng dung dịch thuốc đặc trị Comax để loại bỏ mụn cóc – phương pháp được bác sĩ da liễu khuyên dùng vì hoàn toàn lành tính và an toàn cho da.
Với thời gian lành bệnh nhanh chóng, chỉ sau 1 tuần bôi thuốc Comax, những nốt mụn sần sùi sẽ biến mất mà không hề để lại sẹo hay tái phát sau sử dụng. Mặt khác, các bạn có thể điều trị ngay tại nhà mà không cần kiêng khem hay đến bệnh viện thăm khám.
Hy vọng những chia sẻ về vấn đề có nên đi đốt mụn cóc bằng laser ở trên đã giúp các bạn bổ sung thêm những kiến thức hữu ích. Mụn cóc nói khó loại bỏ nhưng thực chất không hề khó nếu các bạn tìm đúng giải pháp điều trị. Chúc các bạn luôn khỏe mạnh!
Link tham khảo: https://chuamuncoc.com/co-nen-di-dot-mun-coc-bang-laser-hay-khong