Suy giảm trí nhớ là một biểu hiện của bệnh lý hiện tượng kém dần trí nhớ và nhận thức. Hoặc đẵng trí, nguyên nhân là do sự thoái hóa liên tục của các tế bào não.
Suy giảm trí nhớ hiện này bắt đầu trẻ hóa, người trẻ từ 16 tuổi đã bắt đầu có dấu hiệu. Tiếp sau đó đến gia đoạn 40-45 tuổi thì bệnh phát triển mạnh dần lên.
Trái với nhiều suy nghĩ là bệnh chỉ có ở người già, nhưng theo những nghiên cứu mới đây. Hiện tượng đãng trí xảy ra cả với trẻ em. Những trẻ em có xu hướng hay quên nếu chúng sống ở môi trường chịu nhiều áp lực trong thời gian dài.
Nhiều người vẫn tỏ ra coi nhẹ vấn đề này. Vì thực tế hiện tượng này xẩy ra không thường xuyên. Nhưng nếu chúng ta không tìm ra được nguyên nhân để cải thiện tình trạng này. Sẽ là quá muộn nếu bệnh tình trở lên trầm trọng
Sự suy giảm trí nhớ (đẵng trí) làm cuộc sống của mỗi người chúng ta bị đảo lộn. Nhất là những nhân viên văn phòng với cường độ và áp lực công việc lớn. Nhiều khi đi làm tới cơ quan đi qua cổng cơ quan cả km mới nhớ ra đi qua. Hoặc thường xuyên quên chuẩn bị các tài liệu quan trọng…
Trẻ em thì với áp lực học hành cũng làm cho một số em có hiện tượng đãng trí. Tuy tần suất xuất hiện không nhiều, thương xẩy ra ở các mùa thi cử. Các em có thể có thêm hiện tượng kém tập trung trong việc hoàn thành các bài tập và nghe giảng
Vậy các nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh lý này là gì?
Người bị trầm cảm trọng thời gian dài. Thực tế thì không ai có thể tránh khỏi hiện tượng trầm cảm này. nhất là khi ở những môi trường áp lực lớn. Chỉ khác là chúng ta đối diện và xử lý với áp lực như nào, để không gây hiện tượng tiêu cựcLàm dụng các chất kích thích, chất gây nghiện trong thời gian dài. Điều này thì không thể phủ nhận được. Trên thực tế có quá nhiều người xung quanh chúng ta và rất dễ dàng để kiểm chứng. Các chất kích thích là cho não bộ dần quen và lệ thuộc vào chất đó. Mất đi cảm giác linh hoạt và xử lý tình huống vốn cóLàm quá nhiều việc một lúc. Đây là nguyên nhân rất nhiều người mắc từ đây. Có thể do áp lực công việc quá lớn, hoặc công việc quá sức. Hay ôm đồm quá nhiều công việc. Còn có một sô người không biết cách xắp xếp công việc cũng làm cho dối bù đầu và gây lên tình trạng đãng tríThiếu ngủ. Đây cũng là một nguyên nhân rất nhiều người mắc phải. Ở tất cả các nứa tuổi nhất là Việt Nam, tình trạng thức đêm đang gia tăng. Nó ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của não bộ và khả năng lao động của người Việt. Việt Nam là nước sử dụng internet tốc độ cao và giá rẻ nhất trong khu vực. Với xu hướng lướt web thành thói quen kể với các tầng lớp trong xã hộiMột số biện pháp ngăn chặn và phòng ngừa chứng bệnh suy giảm trí nhớ
Điều trị bệnh bằng một số phương pháp tây y và tân dược như. thuốc bổ thần kinh: hay dùng là idebenone, piracetam, pyritinol. Chúng có tác dụng bảo vệ não khỏi tình trạng giảm ôxy huyết đến não và tăng cường tiêu thụ glucose tại não. Các vitamin A, D và E: đây là các vitamin có tác dụng ôxy hóa và làm chậm quá trình diễn tiến của bệnh lú lẫn. Còn rất nhiều các thuốc tân dược để điều trị chứng bệnh này.
Nhưng như chúng ta đã biết lạm dụng thuốc tây nhiều là điều không tốt. Nhất là một số người bệnh có tiền sử bệnh gan hoặc chức năng gan yếu.
Một số thực phẩm chăm sóc sức khỏe được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên làm tăng tuàn hoàn máu não, hoạt huyết dưỡng não tăng thông kinh mạch. Hỗ trợ rất tốt trong quá trình điều trị bệnh suy giảm trí nhớ. Tất nhiên sự suy giảm trí nhớ ở theo tuổi tác thì chưa có phương pháp đặc trị
Một số phương pháp đơn giản để cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớTập thói quen ngủ sớm và lối sống, sinh hoạt lành mạnhĐối diện và xử lý các vấn đề áp lực trong cuộc sống một cách chủ động. Sẻ công công với bạn bè đồng nghiệp để giảm áp lực khi có dấu hiệu đẵng tríTuyệt đối không lạm dụng các chất kích thíchKết hợp sử dụng một số phương pháp đông y như châm cứu xoa bóp bấm huyệt. Dùng các sản phẩm bổ não có thương hiệu và chất lượng ổn định như, Hoạt huyết dưỡng não của traphaco, Gingko biloba của Maplelife nhập khẩu từ Canada.
Những sản phẩm thực phẩm chức năng chất lượng có tác dụng rất lớn đến bệnh lý suy giảm trí nhớ. Nhất là khi chúng chưa có thuốc nào đặc trị